Everyone is Created by God
and Deserving of Love

On this Feast of Epiphany in the year 1929, an 18-year-old woman arrived by train in the capital of the Bengal State in British India.  Raised in comfort in Eastern Europe, this bright, young woman was to spend the next 20 years of her life as a Sister of Loretto, teaching geography to wealthy high school girls in the capital’s suburbs.

In 1949, at the age of 38, this same woman felt a powerful call from God to spend her life serving the dying and the poorest of the poor.  She asked the local bishop for permission to found a religious order whose only ministry would be to the poor and the dying.

When the bishop heard of the request, he laughed: “Why, I knew her when she was a novice and she couldn’t even light the candles on the altar.  And now she expects me to give her permission to found a religious order?”  But the bishop eventually gave in and agreed.

In her lifetime, Mother Teresa of Calcutta had treated over 50,000 dying people.  Her order, the Missionaries of Charity, today counts over 1,600 sisters in more than 60 countries around the world.  She was honored by presidents and applauded by prime ministers.  50 years after she set foot India, she was awarded the Nobel Peace Prize.

Mother Teresa’s vision of the ministry of Jesus Christ, our sharing in that ministry as Christ’s embrace of today’s world, is simple but challenging.  She once described it this way:  “Everyone is created by God and deserving of love. It does not matter if the person is male or female, Moslem, Christian or Jew.  It does not matter the person’s race or nationality.  All that matters is that the person is created by God and deserves love.  My sisters are there simply to give love.”

It seems fitting that Mother Teresa entered upon her life of ministry in India on the Feast of the Epiphany because the vision she developed is exactly the vision of this feast, described in today’s readings.  The Epiphany proclaims that everyone is created by God and deserving of love.  The person’s race, religion, nationality, or sexual orientation does not matter.

All that matters is that this creature of God deserves love. And we – the arms of Jesus that now embrace the world – are simply here to give love.

The Epiphany vision, as phrased by Mother Teresa, is simple, challenging and utterly profound:  Everyone is created by God and deserves love.  Everyone – male, female, Moslem, Jew, Buddhist, atheist, agnostic, black, white, yellow, brown, gay, straight.  Everyone – people who are clumsy in their social graces, people who are imprisoned, thieves and murderers, rapists and abusers, even Democrats and Republicans!

Because we Christians are Christ’s embrace of the world, we are here simply to give love.

When we live out this Epiphany vision, we become God’s epiphany for the world.  We turn into stars to guide others to Christ.

The original Epiphany gifts were gold, frankincense, and myrrh.  Today only one gift suffices: love.  On this Feast of Epiphany, there is no greater way to adore Christ than to offer everyone love without distinction, without qualification, and without hesitation.

The Feast of the Epiphany is a Festival of Inclusion.  As we celebrate this day, may we be willing to ask ourselves: “Whom am I letting into my life and whom am I keeping out?”

 

 

Mọi Người Đều Được Dựng Nên Bởi Thiên Chúa và Phải Được Hưởng Tình Yêu Thương

Vào ngày lễ Hiển Linh năm 1929, một thiếu nữ 18 tuổi đến thủ đô của bang Bengal, Ấn Độ, bằng tàu hỏa. Được lớn lên trong cuộc sống đầy tiện nghi ở Đông Âu, người thiếu nữ này đã cống hiến 20 năm kế tiếp của cuộc đời mình làm một nữ tu dòng Loretto, dạy địa lý cho những nữ sinh trung học thuộc các gia đình khá giả vùng  ngoại ô thủ đô.

Năm 1949, cũng người phụ nữ này, ở tuổi 38, đã nhận thấy lời mời gọi tha thiết của Thiên Chúa để cống hiến cuộc đời mình phục vụ những người đang hấp hối và những người nghèo nhất của những người nghèo. Chị xin đức giám mục sở tại để thành lập một dòng tu mà mục vụ duy nhất là cho người nghèo và người đang hấp hối.

Đức giám mục đã bật cười khi nghe lời cầu xin này:

“Tại sao ư, vì tôi biết chị ấy khi còn là một dự tập, người mà

thậm chí không thể thắp được cây nến trên bàn thờ. Và bây giờ chị ấy lại nghĩ rằng tôi sẽ cho phép chị lập một nhà dòng?”

Tuy nhiên, đức giám mục cuối cùng cũng đã nhượng bộ và đồng ý.

Trong cuộc đời của mình, Mẹ Teresa thành Calcutta đã chăm sóc

hơn 50.000 người đang hấp hối. Dòng Missionaries of Charity (Dòng Truyền Giáo Bác Ái) của mẹ nay đã có hơn 1.600 nữ tu trong hơn 60 nước trên thế giới. Mẹ được vinh danh và ca ngợi bởi nhiều vị tổng thống và thủ tướng. Năm mươi năm sau khi mẹ đặt chân đến Ấn Độ, mẹ được trao giải Nobel Hòa bình.

Cái nhìn của Mẹ Teresa về sứ mệnh của Đức Ki-tô, sự tham gia của chúng ta vào sứ mệnh ấy như vòng tay của Đức Ki-tô ôm ấp thế giới hôm nay, thật đơn giản nhưng lại đầy thử thách. Mẹ đã từng mô tả: “Mọi người đều được adựng nên bởi Thiên Chúa và phải được hưởng tình yêu thương. Bất kể người ấy là nam hay nữ, Hồi giáo, Ki-tô giáo hay Do Thái giáo. Bất kể người ấy thuộc chủng tộc hay quốc tịch nào. Điều quan trọng là người ấy đã được dựng nên bởi Thiên Chúa và họ phải được hưởng tình yêu thương. Chị em nữ tu chúng tôi đến đây đơn giản là để trao đi tình yêu.”

Dường như Mẹ Teresa bắt đầu mục vụ của mình tại Ấn Độ  vào ngày lễ Hiển Linh bởi vì cái nhìn của Mẹ cũng giống như cái nhìn của ngày lễ này, được diễn tả trong các bài đọc ngày hôm nay. Lễ Hiển Linh công bố rằng mọi người đều được dựng nên bởi Thiên Chúa và phải được hưởng tình yêu thương. Bất kể sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch, hay giới tính của họ.

Điều quan trọng là con cái của Thiên Chúa phải được hưởng tình yêu thương. Và chúng ta đây – cánh tay của đức Giê-su ôm lấy thế giới – đơn giản là để trao đi tình yêu.

Cái nhìn Epiphany, như lời của Mẹ Teresa, thật đơn giản, thử thách và hoàn toàn sâu sắc: Mọi người đều được dựng nên bởi Thiên Chúa và phải được hưởng sự yêu thương. Mọi người – nam, nữ, Hồi giáo, Do Thái giáo, Phật giáo, vô thần, bất khả tri, đen, trắng, vàng, nâu, đồng tính, khác tính. Mọi người – những người vụng về trong cách cư xử các tình huống xã hội, những người bị cầm tù, những kẻ trộm cắp và giết người, những kẻ hiếp dâm và lạm dụng tình dục, ngay cả những người của đảng Dân chủ và Cộng hòa!

Bởi vì chúng ta, những người Kitô hữu, là vòng tay của Đức Ki-tô ôm lấy thế giới, chúng ta hiện diện nơi đây đơn giản là để trao đi tình yêu.

Khi chúng ta thực hiện cái nhìn Epiphany này, chúng ta trở nên Epiphany của Thiên Chúa cho thế giới. Chúng ta biến thành những ngôi sao để hướng dẫn người khác đến với Đức Kitô.

Quà tặng của Epiphany ngày xưa là vàng, nhũ hương, và mộc dược. Hôm nay chỉ một món quà trọn vẹn: đó là tình yêu. Trong ngày lễ Hiển Linh này, không cách nào tôn vinh Đức Ki-tô lớn lao cho bằng yêu mọi người mà không kỳ thị, không phân định, và không ngại ngần.

Lễ Hiển Linh là Lễ Gom Vào. Khi chúng ta cử hành lễ này, chúng ta nên tự vấn:

“Tôi đang để ai đi vào trong cuộc đời tôi, và tôi đang loại trừ ai ra khỏi cuộc đời của tôi?”