June 23, 2019: The Vineyard


The Vineyard

The vineyard is a popular Christian symbol. It appears a number of times in the New Testament.

Very simply, the earth is the vineyard. We are workers in that vineyard. There were workers before us. There will be workers after us.

While we are in the vineyard, we are called to tend it and to bear fruit. One day, for each of us, there will be an accounting of our efforts in the Owner’s vineyard.

God is the Owner. We are the workers. We are God’s stewards. We get ourselves into trouble when we begin to create illusions that we are the owners.

Failing to recognize that all is pure gift, and that we enjoy the gift just for a short time, we fantasize that we own things; that these things, whatever they may be, belong to us.

We get caught up in our ownership and begin to use God’s vineyard for our own purposes.

We cloud our vision with ownership. We clear our vision with stewardship.

When we, deep in our hearts and souls, come to the realization that we are just “passing through” the vineyard, as invited guests of the Owner, we begin to see clearly.

Our time, our talent, and our treasure are products of God’s vineyard. It is the “stuff” of the vineyard, the Owner’s “stuff” that has given us the ability to create our time, talent, and treasure.

To be in right relationship with the Owner, we must recognize the Owner and carry an attitude of praise and gratitude, and a desire to give back what has been given to us.

The Scriptures remind us over and over again that the “first fruits” belong to the Owner, they belong to God, and they become our gift of praise and thanksgiving. The “first fruits” keep us sensitive to the fragility and timeliness of life, remind us that we are stewards, not owners, and help to keep our vision clear and crisp.

May each of us take time to reflect upon our relationship with God, and rededicate the “first fruits” of our time, talent, and treasure to the Owner of the vineyard!

 

 

Vườn Nho

Vườn nho là một biểu tượng phổ biến của người Ki-tô giáo. Nó đó là được đề cập nhiều lần trong Tân Ước.

Rất đơn giản, trái đất là vườn nho. Chúng ta là những tá điền trong vườn nho đó. Đã có những tá điền đến trước chúng ta. Sẽ có những tá điền đến sau chúng ta.

Trong khi chúng ta ở vườn nho, chúng ta được gọi đến để chăm sóc và làm trổ sinh hoa trái. Rồi đến một ngày, mỗi chúng ta sẽ được kết toán về nỗ lực của mình trong vườn nho của Chủ.

Thiên Chúa là Chủ vườn nho. Chúng ta là những tá điền. Chúng ta là những quản gia của Thiên Chúa. Chúng ta gặp rắc rối khi ảo tưởng rằng chúng ta là chủ.

Không nhận ra tất cả chỉ là món quà và chúng ta chỉ hưởng thụ món quà này trong một thời gian ngắn, mà chúng ta lại mơ tưởng rằng chúng ta sở hữu mọi thứ; những thứ này, bất cứ thứ gì, là của chúng ta. Chúng ta bị cuốn hút vào quyền sở hữu và bắt đầu xử dụng vườn nho của Chúa vào mục đích riêng của mình.

Chúng ta bị vẩn đục cái nhìn của chủ nhân ông. Chúng ta mất cái nhìn của một quản gia.

Tự tận đáy tâm hồn, khi nhận ra mình chỉ “đi ngang qua” vườn nho như là một

 

người khách được Chủ vườn mời, thì chúng ta mới thấy rõ.

Thời giờ, tài năng, của cải của chúng ta đều là sản phẩm từ vườn nho của Thiên Chúa. Chính những sản phẩm của Chủ vườn nho này đã cho chúng ta khả năng để tạo ra thời giờ, tài năng và của cải của mình.

Để mối quan hệ đúng đắn với người Chủ, chúng ta phải nhận biết người Chủ và dâng lời ngợi khen và cảm tạ, và mong được đáp trả lại những gì chúng ta đã nhận lãnh.

Kinh Thánh nhắc đi nhắc lại chúng ta rằng “hoa trái đầu mùa” là của Chủ, là của Thiên Chúa, và chúng trở thành món quà để ngợi khen và cảm tạ. Những “hoa trái đầu mùa” này cho chúng ta những cảm nhận về sự mong manh và sự vĩnh cửu của cuộc đời, nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta là những quản gia, không phải là những người chủ, và giúp cái nhìn của chúng ta được rõ ràng và sắc nét.

Mong rằng mỗi chúng ta nên dành thời giờ để suy gẫm về mối quan hệ giữa mình và Thiên Chúa, và trao lại những “hoa trái đầu mùa” gồm thời giờ, tài năng, và của cải của mình cho Chủ của vườn nho!