One Should Never Discuss Religion or Politics! True or False?


One Should Never Discuss
Religion or Politics!
True or False?

We have heard it said many times…so one may think that it is true and is good behavior. But for the sake of our nation and for the sake of peace on our planet, the adage must be FALSE.

This saying is rooted in avoidance and fear. It suggests taking the easy way out and implying that the world in which we live is not important.

Stay ignorant, and take the selfish way out, and just be concerned about my little corner of the world.

In these days, I have been struck by the fact that the circles in which I walk, and I do think that this is the norm, that one of the most significant political acts in our nation, the impeachment of a president, is not being discussed among the people, among us.

In so many of my circles of friends and family, not a word is being said or discussed.

The “talking heads” on television continuously discuss things from their point of view, we may listen or not, but we do not have discussions about these things with family and friends as we go about our daily lives.

We do so out of fear…fear of anger, fear of hurt, fear of arguments in which we tear each other down, fear of alienation and separation.

We do the same with religion, be it discussion about our own faith, and about entering into dialogue with others of different faiths or with people of no faith.

We fear getting into arguments about whose side God is on, about which religion is the true religion, about discussing whose going to heaven or to hell.

But we live in a world that is evermore “interfaith.” In our public schools, in our sports, in all of our community activities, in our places of employment, in our neighborhoods, we are constantly rubbing shoulders with one another, with people who have a variety of faiths.

And here too, we use this avoidance in order not to have discussions because we fear disruption, alienation, and separation.

The key word in all of this must not be discussion, or debate but rather “dialogue.” We need to learn the art of “dialogue” and we need to follow the principles of “dialogue.”

For true dialogue to occur it needs to take place within a protective environment of mutually accepted privileges and responsibilities, rooted in two fundamental values: respect for the human person and trust in the process of dialogue. Dialogue works best when the participants are willing to develop certain skills that facilitate the process.

Dialogue is different than debate. Debate seeks to prove the other person wrong. Dialogue seeks to promote reflection, leading to a deeper level of understanding. Once concluded, debate tends to close down further discussion.

The goal of dialogue is to promote trust and a continued sharing of ideas.

The ten principles of dialogue:

  1. Establish the safe place
  2. Agree that the main purpose of the dialogue is learning
  3. Use appropriate communication skills
  4. Set the proper ground rules
  5. Take risk, surface feelings, and confront perceptions with honesty
  6. The relationship comes first
  7. Address the hard questions and gradually work on them
  8. Do not quit or avoid the difficult issues
  9. Expect to be changed: once participating in the dialogue, expect to be changed
  10. Bring the change to others

From my perspective, in these days, I do not see much in the way of dialogue among our political and religious leaders, but that does not free me of my responsibility, rather it makes it even more urgent!

Let us take up the challenge: Not debate, but rather dialogue!

(Take time to learn more about the art of dialogue, just google “dialogue” and see where it leads you.)

 

GOOGLE “DIALOGUE”

 

Ta không bao giờ nên bàn về
Tôn Giáo hay Chính Trị!
Đúng hay Sai?

Chúng ta đã nghe nói đến điều này nhiều lần rồi…nên ta có thể nghĩ điều đó là đúng và là cách xử sự tốt. Nhưng vì lợi ích của đất nước và vì ích lợi của hòa bình thế giới, câu ngạn ngữ đó lại là SAI.

Câu nói này bắt nguồn từ sự tránh né và sợ xệt. Nó gợi ý việc dùng cách tránh né và ám chỉ thế giới mà ta đang sống không đủ quan trọng.

Đừng quan tâm đến vấn đề gì cả, hãy lựa chọn cách né tránh ích kỷ, và chỉ quan tâm đến thế giới bé nhỏ của riêng mình thôi.

Trong những ngày này, tôi đã bị sốc bởi một sự kiện ở trong các nhóm mà tôi tham gia, và tôi nghĩ đây là một chuẩn mực, cho rằng, một trong những hành vi chính trị quan trọng nhất trong nước mình, việc luận tội tổng thống, đã không được bàn cãi trong dân chúng, ngay giữa chúng ta.

Ngay trong gia đình và bạn bè của tôi, một chữ về chuyện này cũng không được nhắc đến hay bàn bạc.

Các bình luận gia trên truyền hình vẫn liên tục tranh luận những sự việc này từ cái nhìn của họ, chúng ta có thể đã nghe hoặc không, thế nhưng trong đời sống hằng ngày thì chúng ta không hề có những cuộc thảo luận này với gia đình hay bạn bè.

Chúng ta làm như vậy vì sợ xệt… sợ giận dữ, sợ làm tổn thương, sợ những cuộc tranh cãi mà chúng ta sẽ chỉ trích nhau, xa lánh và chia ly.

Chúng ta cũng làm như vậy trong vấn đề tôn giáo, từ việc thảo luận về đức tin của chính mình, cho tới việc phải đối thoại với người khác không cùng một đức tin hay với những người không có đức tin.

Chúng ta sợ phải tranh cãi về việc Chúa thuộc phe nào, về tôn giáo nào mới thực sự là một tôn giáo, về tranh luận ai sẽ lên Thiên Đàng hay ai sẽ phải sa hỏa ngục.

Nhưng chúng ta sống trong một thế giới ngày càng “đa tín ngưỡng.” Trong học đường, trong thể thao, trong các hoạt động cộng đồng, nơi chúng ta làm việc, trong khu phố của mình, chúng ta liên tục tiếp xúc va chạm với nhau, với những người có nhiều tín ngưỡng khác nhau.

Và ở đây cũng vậy, chúng ta dùng cách tránh né để khỏi phải có những cuộc bàn cãi bởi vì chúng ta sợ sự gián đoạn, xa lánh, và chia ly.

Cái từ chính ở đây không phải là bài cãi, hay tranh luận mà phải là “đối thoại.” Chúng ta cần phải học nghệ thuật “đối thoại” và ta phải tuân theo những nguyên tắc của “đối thoại.”

Để việc đối thoại thật sự được diễn ra cần phải được xảy ra trong một môi trường được bảo vệ với những đặc quyền và tránh nhiệm được cả hai phía đồng chấp nhận, bắt nguồn từ hai giá trị cơ bản: tôn trọng cương vị con người và tin tưởng vào quá trình đối thoại. Đối thoại diễn ra tốt nhất khi những người tham gia sẵn sàng phát triển một số kỹ năng để tạo ra những thuận lợi cho quá trình này.

Đối thoại thì khác với tranh luận. Tranh luận thì tìm cách để chứng minh người kia sai. Đối thoại lại khuyến khích việc suy gẫm, dẫn đến mức độ thông cảm sâu xa hơn. Một khi đã được kết luận, thì tranh luận có xu hướng khép lại những thảo luận
kế tiếp.

Mục tiêu của đối thoại là thúc đẩy sự tin tưởng và sự tiếp diễn chia sẻ các tư tưởng.

10 Nguyên tắc của đối thoại:

  1. Tạo một không gian an toàn
  2. Đồng ý rằng mục đích chính của việc đối thoại là để học hỏi.
  3. Dùng những kỹ năng đối thoại thích hợp.
  4. Lập những quy định phù hợp.
  5. Chấp nhận rủi ro, bày tỏ cảm xúc và đối diện với những nhận thức với lòng chân thật
  6. Mối quan hệ với người mình đối thoại phải đi hàng đầu
  7. Bàn các câu hỏi khó một cách tiệm tiến và cũng dứt những đề tài đó từ từ
  8. Đừng bỏ cuộc hay tránh né những vấn đề khó
  9. Mong đợi được thay đổi: một khi tham gia vào cuộc đối thoại, mong muốn được thay đổi.
  10. Mang lại sự thay đổi cho người khác.

Theo cái nhìn của tôi, ngày nay, tôi không thấy sự đối thoại giữa các lãnh đạo chính trị và tôn giáo của chúng ta là bao, nhưng đó không có nghĩa là tôi không có trách nhiệm phải đối thoại, ngược lại việc này ngày càng khẩn thiết hơn!

Chúng ta hãy nhận thách thức này: Không tranh luận, nhưng đúng hơn phải là đối thoại!

(Hãy giành thời gian để học thêm về nghệ thuật đối thoại, chỉ cần google “đối thoại” là sẽ thấy nó sẽ dẫn bạn tới đâu.)